Nếu Google đang là ưu tiên hàng đầu của bạn khi muốn nâng cấp Gmail hoặc muốn đăng ký email tên miền với Google miễn phí thì nên xem hết bài viết này.
MMGROUP là đối tác ủy quyền của Google về giải pháp này tại Việt Nam. Chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn cách đăng ký phù hợp thay vì phải tìm hiểu quá nhiều thông tin hỗn tạp trên mạng. Nhất là trong thời điểm các doanh nghiệp tăng cường làm việc từ xa như hiện nay.
Chọn 1 trong 2 cách dưới đây để đăng ký Gmail tên miền ngay bây giờ!
Nội Dung Chính
1. Hướng dẫn đăng ký email tên miền Google
Làm theo các bước sau nếu bạn muốn đăng ký Google Workspace với Google.
Bước 1: Bấm vào link này để xem chi phí và chọn gói Google Workspace muốn đăng ký.
Tiếp theo, nhấp vào trang đăng ký của tài khoản Google workspace. Sau khi nhấp vào, trang bên dưới sẽ xuất hiện và bạn hãy nhập thông tin theo yêu cầu.
Lưu ý hay chọn đúng mục khu vực vì Google định giá dựa trên địa lý. Ví dụ, hiện giá Google Workspace cho Việt Nam được giảm 30% so với giá quốc tế. Việc chọn sai vùng và xác nhận thay đổi cũng rất mất thời gian xử lý. Vì vậy, bạn hãy chọn chính xác.
Bước 2: Nhập thông tin liên hệ của bạn bao gồm họ và tên, địa chỉ email, số điện thoại, sau đó chọn tiếp theo.
Bước 3: Nhập tên miền mà bạn muốn tạo cho công ty của mình. Hãy copy tên miền từ website và dán vào để tránh sai lỗi chính tả vì việc xác nhận lại tên miền cũng rất phức tạp.
Bước 4: Tạo tên người dùng và mật khẩu cho tài khoản quản trị.
Lưu ý, đây cũng sẽ là tài khoản quản trị viên cấp cao của bạn.
Bước 5: Sau bước này, Google sẽ thông báo “Tài khoản Google Workspace của bạn đã tạo xong”. Làm các bước tiếp theo để xác minh tên miền.
Bước 6: Trỏ bảng ghi MX từ domain về Google Workspace
Sau khi bạn đã có tài khoản Google Workspace, việc tiếp theo là bạn phải trỏ MX từ tên miền về Google Workspace thì email mới có thể hoạt động được. Liên hệ với nhà cung cấp tên miền để nhận bản ghi MX và trỏ về nhé.
Bước 7: Thêm tài khoản người dùng
Bạn có thể thêm nhiều email theo tên miền riêng khác ở bước này. Nếu đã thêm hết, bạn Click vào ô “tôi đã thêm…”, sau đó chuyển sang bước kế tiếp.
Với vai trò là quản trị viên, bạn cần thêm những email người dùng để cấp cho nhân viên của mình sử dụng.
Bước 8: Nhấn vào tiếp theo và tải 1 tập tin Html về máy tính để xác thực.
Bước 9: Upload file lên thư mục gốc của bạn
Nếu website của bạn được thiết kế bằng WordPress các bạn có thể up file lên bằng plugin. Nếu website của bạn thiết kế bằng mã nguồn khác hãy nhờ đơn vị thiết kế web của bạn upload file lên.
Tiếp tục bạn sẽ tạo bản ghi MX theo các thông tin mà Google cung cấp. Đây là bước đòi hỏi nhiều thao tác kỹ thuật khó, cần hiểu biết về công nghệ thông tin.
Bước 10: Thêm bảng ghi vào tên miền.
Nếu bạn mua tên miền Namecheap vào mục Advanced DNS để tìm và thêm bảng ghi.
Khi bạn mua domain ở 1 nhà cung cấp khác, hãy tìm chỗ sửa bản ghi MX. Bạn có thể liên hệ hỗ trợ từ nhà cung cấp tên miền để được cấu hình.
Ở phần Mail Settings chọn Custom MX, bạn điền chính xác tất cả giá trị ở bản ghi MX vào đây. Google sẽ cung cấp cho bạn các giá trị này, bạn chỉ tạo mới & điền các giá trị tương ứng:
Nếu bạn vào Custom MX thấy có sãn một số trường, hãy xóa nó đi.
Bước 11: Xác minh tên miền và xác thực email
Thời gian xác thực có thể mất vài phút đế vài giờ. Nhấn vào tiếp theo để hoàn tất việc xác minh và hoàn thành thiết lập email.
Sau quá trình xác nhận các bạn có thể đăng nhập vào tài khoản và bắt đầu tạo người dùng thử.
>> Xem ngay: Bảng so sánh tính năng và chi phí email doanh nghiệp 3 giải pháp công nghệ hàng đầu trên thế giới Microsoft, Google và Zoho.
2. Đăng ký email tên miền Google thông qua đối tác
Google Workspace là một trong các dịch vụ Google Cloud được phân phối tới người dùng cuối thông qua các đối tác ủy quyền.
1.1 Đối tác ủy quyền Google Workspace là gì?
Đối tác ủy quyền dịch vụ Google Workspace sẽ là người thay mặt Google tiếp thị, bán dịch vụ và hỗ trợ kỹ thuật cho khách hàng doanh nghiệp dựa trên chính sách của quốc gia/khu vực đó.
Để được là đối tác ủy quyền của Google Workspace, các tổ chức phải trải qua nhiều đợt thi lấy chứng chỉ. Khi đủ điều kiện, Google sẽ cấp huy hiệu đối tác và link giới thiệu đối tác.
Cẩn trọng trong việc lựa chọn đối tác của hãng tại Việt Nam để tránh bị lừa đảo. Hãy yêu cầu các nhà cung cấp cho biết huy hiệu đối tác và đường link giới thiệu đối tác trên trang web chính thức của Google.

Huy hiệu đối tác Google Cloud của Mật Mã – link đối tác https://cloud.withgoogle.com/partners/detail/?id=ACkb94bM0wGTI67Vrcdm8wEKPbQ0kZz1VOFzY5LZXtusXxHFjgD9WfZqbt09LiuT1JwU2vK_ZoVR&hl=en
1.2 Khi nào nên đăng ký Google Workspace qua đối tác ủy quyền?
Xét riêng ở thị trường Việt Nam, các doanh nghiệp muốn đăng ký Google Workspace thông qua đối tác như Mật Mã bởi 3 lý do:
- Một là khách hàng sẽ được xuất hóa đơn, chứng từ và hóa đơn Giá trị gia tăng đầy đủ. Đăng ký trực tiếp với Google doanh nghiệp sẽ chỉ nhận được hóa đơn mua bán.
- Hai là khách hàng được sử dụng lợi thế của đối tác ủy quyền từ Google để nhận được các hỗ trợ mua bán + kỹ thuật nhanh nhất hoặc đàm phán về giá khi mua số lượng lớn.
- Ba là hỗ trợ kỹ thuật khi có lỗi phát sinh nhanh chóng và dễ dàng hơn. Khi đăng ký với Google, bạn sẽ phải cần từ 1 – 2 ngày làm việc để được hỗ trợ triệt để. Google lại không có văn phòng ở Việt Nam, mọi hỗ trợ đều sử dụng tiếng Anh.
1.3 Quy trình đăng ký email doanh nghiệp Google với Mật Mã
Bước 1: Gọi cho chúng tôi qua hotline 02873.004.009, gửi email về sales@mmgroup.vn hoặc đăng ký theo form này để cung cấp đầy đủ thông tin bao gồm:
- Họ và tên của bạn
- Email nhận báo giá
- Số điện thoại liên hệ
- Tên miền (tên website)
- Số lượng người dùng muốn đăng ký sử dụng
- Chọn phiên bản Google Workspace
Bước 2: Chuyên viên của chúng tôi sẽ liên hệ với bạn để xác nhận thông tin, tư vấn và gửi báo giá cho bạn.
Bước 3: Với khách hàng mới, bạn có thể chọn đăng ký 30 ngày dùng thử miễn phí hoặc không trước khi đăng ký dùng chính thức. Với khách hàng chuyển từ dịch vụ email khác hoặc nhà cung cấp khác sang MMGroup, bạn cần cho chúng tôi biết dịch vụ cụ thể để xem xét cách thức để di chuyển dữ liệu.
Bước 4: Sau khi bạn thanh toán bằng cách chuyển khoản, chúng tôi lập hợp đồng và lập hóa đơn.
Bước 5: Đội ngũ kỹ thuật của Mật Mã tiến hành các cấu hình cần thiết hoặc di chuyển dữ liệu từ dịch vụ email của bạn (nếu có). Quá trình này có thể nhanh hoặc chậm tùy vào khối lượng dữ liệu của bạn.
Bước 6: Hoàn tất quy trình cài đặt, bạn vào tạo tài khoản người dùng và cung cấp cho nhân viên của mình sử dụng.
MMGROUP sẽ hỗ trợ bạn trong suốt quá trình bạn sử dụng dịch vụ của chúng tôi, Vui lòng gửi email hỗ trợ về support@mmgroup.vn.
3. Tìm hiểu thêm về Gmail Google Workspace
Google Workspace (G Suite cũ) đang là giải pháp email hàng đầu được hơn 6 triệu doanh nghiệp toàn cầu tin dùng.
3.1 Email doanh nghiệp với Gmail Google – hơn cả một email
Bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào, từ một người làm việc tự do đến một công ty lớn, đều có thể sử dụng Google Workspace để cộng tác, giao tiếp và nói chung là làm việc hiệu quả trong nhiều tình huống.
Google Workspace phát triển trên giao diện Gmail quen thuộc nên đây có thể xem là “email quốc dân” khi mọi người đều có thể dễ dàng sử dụng. Và tất nhiên, Gmail phiên bản Google Workspace sẽ được tích hợp hàng loạt các tính năng ưu việt đi kèm khả năng bảo mật dữ liệu ấn tượng.
3.2 Ưu điểm của Google Workspace
- Tính phổ biến và quen thuộc với người dùng: Đa số người dùng đều đã từng sử dụng Gmail miễn phí hàng ngày. Google Workspace được phát triển cùng nền tảng với Gmail. Nhờ đó doanh nghiệp rất dễ triển khai và không tốn chi phí đào tạo người dùng.
- Năng lực bảo mật mạnh mẽ: Google Workspace chạy trên máy chủ đám mây và được bảo vệ nghiêm ngặt bởi đội ngũ của Google, một trong những đội ngũ bảo mật mạnh nhất thế giới hiện nay.
- Google Workspace cũng được tin cậy bởi hàng triệu khách hàng toàn cầu nhờ khả năng hoạt động ổn định 99,9%, tốc độ dữ liệu mượt mà nhờ hạ tầng công nghệ tiên tiến của Google.
- Các tính năng quản trị viên vượt trội: Google Workspace thực sự là một cỗ máy quái vật với hàng trăm tính năng nâng cao dành cho quản trị viên. Quản trị viên có thể phân quyền ở nhiều cấp độ, tùy chỉnh và thiết lập nhiều chính sách, quản lý và kiểm soát người dùng mạnh mẽ.
- Workspace phù hợp với nhu cầu của kể cả những khách hàng khắt khe nhất về chính sách kiểm soát và bảo mật.
3.3 Nhược điểm của Google Workspace
- Không có gói mua riêng email, khiến chi phí cao đối với khách hàng chỉ có nhu cầu dùng email.
- Gói thấp nhất là Business Starter chỉ có 30GB dung lượng email dùng chung với Drive.
- Tổ chức trên 300 người dùng phải sử dụng gói Enterprise để có thêm nhiều tính năng tương ứng.
- Chi phí cao
Hi vọng bài viết cung cấp đủ thông tin về về cách tạo email tên miền Google mà bạn đang tìm hiểu. Bạn có thể tham khảo thêm các email doanh nghiệp nổi tiếng từ Microsoft 365 và Zoho Workplace để lựa chọn giải pháp phù hợp nhất.
Đội ngũ MMGROUP sẵn sàng hỗ trợ
Pingback: Top 11+ Nhà Cung Cấp Email Miễn Phí New 2020 - MM GROUP
Pingback: Email Doanh Nghiệp Là Gì? Tính năng Và Chi Phí - MM GROUP
Pingback: Tạo Email Tên Miền Riêng Miễn Phí Với Zoho Mail - MM GROUP
Pingback: 3+ Cách Tạo Email Tên Miền Doanh Nghiệp Miễn Phí ✔️
Pingback: Top 11+ loại email phổ biến và các đuôi mail thông dụng hiện nay
Pingback: Cách tạo thông tin chữ ký cuối email trong Outlook, Gmail
Pingback: Chuyển thư từ spam sang hộp thư đến Trong Gmail, OutLook
Pingback: 3+ Cách thay đổi ảnh đại diện Gmail,Outlook trên điện thoại
Pingback: So Sánh Email Cá Nhân Và Email Doanh Nghiệp Chi Tiết
Pingback: Cách Để Biết Kiểm Tra Người Nhận Đã Đọc Mail Outlook Chưa?
Pingback: Cài Mail Công Ty Vào Outlook 2016 Trên Điện Thoại Chi Tiết Nhất
Pingback: Lỗi Không Search Được Email Trong Outlook 2016
Pingback: Cách Đăng Ký Gmail Không Cần Số Điện Thoại Xác Minh 2020
Pingback: Cách Khôi Phục, Lấy Lại Thư Đã Xóa Vĩnh Viễn Trong Gmail Chi Tiết Nhất
Pingback: Cách Cài Đặt Hẹn Giờ Gửi Mail Trong Gmail, Outlook Tự Động | Công ty TNHH Công Nghệ Mật Mã
Pingback: DKIM là gì? Cách Tạo Bản Ghi DKIM Chi Tiết Mới Nhất
Pingback: Cách đính kèm Email trong Gmail Hướng Dẫn Chi Tiết [New 2020]
Pingback: Top 10+ Phần Mềm Quản Lý Email Chuyên Nghiệp
Pingback: Khám phá 10 tính năng cực mạnh từ G Suite | Incomda Corporation
Pingback: Google Workspace: tên mới của G Suite có đem lại nhiều tính năng hơn?
Pingback: Microsoft SharePoint và Microsoft Teams: liên minh như thế nào để phát huy sức mạnh?
Pingback: Top 9 ứng dụng Must-Use trong Microsoft Teams mà bạn đã “bỏ quên”
Pingback: Microsoft 365 Business: Mọi thứ bạn cần biết đều nằm trong bài viết này
Pingback: 15 tính năng Microsoft 365 rất thú vị, nếu không dùng thì quá phí!
Pingback: So sánh Microsoft Teams và Zoom | Incomda Corporation
Pingback: Giá G Suite 2020 theo chính sách của Google | Incomda Corporation
Pingback: Cách thu hồi email đã gửi lâu trong Gmail Mới nhất 2020
Pingback: Nhân viên văn phòng dành thời gian tương đương 30 ngày mỗi năm cho email
Pingback: Người dùng bị lừa vì email có chứa mã độc: làm sao để phân biệt?
Pingback: Mailchimp Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Gởi Mail Hàng Loạt
Pingback: Email Doanh Nghiệp Giá Rẻ: [Cảnh báo] Mất Hết Dữ Liệu
Pingback: Tư Vấn Giải Pháp Mail Server Cho Doanh Nghiệp
Pingback: Cách Đăng Ký Tài Khoản Google Workspace New 2020 ✔️
Pingback: Google Workspace Là Gì? Tính Năng Chi Tiết 2020 ✔️
Pingback: Email Google Apps (G Suite) Bản Miễn Phí Là Gì?
Pingback: Hướng Dẫn Mở Kiểm Soát Quyền Truy Cập Google Drive [NEW 2020] | Công ty TNHH Công Nghệ Mật Mã
Pingback: Cách Đổi Tên Tài Khoản Gmail Trên Điện Thoại Sam Sung [New 2020]
Pingback: Cách Cài Gmail Vào Outlook 2016 Pop3 Trong 5 Phút ✔️
Pingback: Thêm Bản Ghi TXT Bên Dưới Vào Cấu Hình DNS Trong [2 Phút]
Pingback: Cách Chuyển Dữ Liệu (Thư) Từ Gmail Cũ Sang Gmail Mới
Pingback: Cách Chuyển Tiếp (Forward) Nhiều Email Trong Gmail Outlook ✔️
Pingback: Khắc Phục Lỗi: Admin.google.com Chỉ Dành Cho Tài Khoản G Suite ✔️
Pingback: Microsoft Mail Exchange Server là gì? Tính năng [ New 2020 ]
Pingback: Cách Gửi File Word Qua Gmail Trên Máy Tính Đơn giản
Pingback: Tính năng xem lại lịch sử chỉnh sửa, kiểm tra người sửa và thời gian sửa trong Google Docs, Sheets, Slides
Pingback: Sự khác biệt giữa Email cá nhân và Email doanh nghiệp - G Suite
Pingback: Bảo mật tài khoản người dùng bằng tính năng xác minh 2 bước của Google
Pingback: Tạo, lưu trữ và chia sẻ nội dung trực tuyến với G Suite
Pingback: Hotmail là gì? Tạo hotmail không cần số điện thoại New 2020
Pingback: Địa chỉ email là gì? 7+ lợi ích của email so với thư thông thường
Pingback: Lợi ích của việc có nhiều nhóm quảng cáo trong quảng cáo là gì?
Pingback: Email có từ năm nào? Hệ thống cung cấp email miễn phí đầu tiên thế giới
Pingback: Tiền: 15+ Cách Tiết Kiệm 30% Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp
Pingback: Top 10 loại content marketing kĩ thuật viết content 'Mới 2020'
Pingback: Cách viết hay: 9+ điều cần biết khi viết content marketing [Triệu View]
Pingback: CC và BCC là gì trong hộp thư điện tử phân biệt chi tiết 2020
Pingback: So sánh Zoho Mail và Yandex chi tiết 2020 matma.com.vn
Pingback: Yandex Mail là gì? Tạo email tên miền riêng miễn phí [ NEW2020 ]
Pingback: Webmail là gì? Cách sử dụng Webmail mới nhất [2020]
Pingback: Unsubcribe Gmail là gì? Cách hủy đăng ký nhận bản tin email trong Gmail
Pingback: Tạo email tên miền riêng với Hotmail trong 5 phút [New 2020]
Pingback: Cách tạo email theo tên miền riêng miễn phí với Microsoft Outlook
Pingback: Microsoft Teams từ Office 365, chi phí, tính năng và hướng dẫn sử dụng | Incomda Corporation
Pingback: Hướng dẫn truy tìm nhật ký gửi nhận email với G Suite
Pingback: Cách tạo hộp thư cộng tác nhóm Collaborative Inbox trong G Suite | Incomda
Pingback: Hướng dẫn họp Video với Hangouts Meet | Incomda Corporation
Pingback: 10 mẹo để làm việc nhóm tại nhà với G Suite | Incomda Corporation
Pingback: Tạo trang web nhóm thật dễ dàng để làm việc hiệu quả với Google Sites
Pingback: Di chuyển dữ liệu của bạn sang tên miền mới một cách an toàn
Pingback: Giải pháp lưu trữ, chỉnh sửa và chia sẻ tệp của doanh nghiệp bạn ở một nơi an toàn
Pingback: Bạn sẽ không bỏ lỡ bất kỳ sự kiện quan trọng nào của công ty với Google Calendar
Pingback: Chuẩn bị tệp đính kèm sự kiện cho mọi người trước các cuộc họp
Pingback: Kết nối với các thành viên trong nhóm bằng một địa chỉ email nhóm
Pingback: Thực hiện thay đổi đề xuất, chỉnh sửa tài liệu khi đang di chuyển
Pingback: Hướng dẫn bảo mật cho Gmail của doanh nghiệp bạn với G Suite
Pingback: Các cách sử dụng Gmail để làm việc hiệu quả hơn
Pingback: Tương tác, làm việc nhóm tốt hơn với Drive nhóm - Giải pháp G Suite
Pingback: 11 Tuyệt chiêu chốt sale khiến khách hàng không từ chối [HOT]
Pingback: 11+ Bí quyết viết lời chào hàng khách hàng khó từ chối
Pingback: Mẫu phiếu khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng du lịch ✅
Pingback: 25+ Quy tắc sử dụng email hiệu quả trong công việc [New 2020]
Pingback: 3 Cách tạo email công ty miễn phí đơn giản chuyên nghiệp